con bò của thằng thọt

  • Nguyễn Quang Lập

Tối nay xem ti vi thấy bà S. trả lời phỏng vấn. Bà đã hơn bảy mươi mà mặt mày hãy còn vượng lắm, trắng trẻo và sang trọng. Hơn ba chục năm mình vẫn nhận ra  bà vì cái giọng chua loét không lẫn với ai được. Thời con nít tối tối chơi ở sân kho Hợp tác, khi nào họp hành  có bà phát biểu là mình tót vào nhà kho đứng nghe liền. Bà nói rất hay, Đảng thế này nhà nước thế kia, chế độ thế này xã hội thế kia, đất nước thế này dân tộc thế kia… hay như đài nói. Mỗi tội giọng bà chua loét như đài kẹt volume nghe xói vào tận óc, rất kinh. Anh Mẹt Vân nói nghe con mụ S. nói hết buồn ngủ luôn, đố ai ngủ gật được. Hết buồn ngủ nhưng buồn ỉa, nghe con mụ S. nói khi mô mình cũng buồn ỉa, tức gớm bay. Hi hi.

Mời đọc tiếp…

Ơ…NHẠC SĨ !?

  • mp

Nhạc sĩ Việt Khang và nhạc sĩ Trần Vũ Anh Bình

Tui gọi Cô Gái Đồ Long là nhà báo của lòng tui . Tui phục cách viết trào phúng mà sâu sắc của cô, một người con gái rất trẻ (và còn rất xinh).Cô nhìn cuộc đời qua nhiều khía cạnh. Ở khía cạnh nào thì tính nhân bản cũng thấp thoáng sau những giòng chữ mà đôi khi, tưởng như cay nghiệt.
Mời đọc tiếp…

LỰA CHỌN

Cô Gái Đồ Long

B.34 xây dựng giữa trung tâm Sài Gòn từ hồi còn là Tổng nha Cảnh sát Quốc gia nên không biết đã có bao nhiêu thế hệ tù nhân, từ Cộng Sản thời chiến cho đến những tên tuổi cộm cán của chế độ hiện tại; Bùi Quốc Huy, Trần Mai Hạnh, Phạm Sỹ Chiến, Mai Văn Dâu, Huỳnh Ngọc Sĩ, Lê Quang Vinh… từng sống qua.

Mời đọc tiếp…

tiểu sử tên đường

  •  mp

Đường Huỳnh Văn Bánh / photo crownsony4

Đọc được post của Cô Gái Đồ Long trên Facebook mà cười đứt ruột. Giờ thì tui mới hiểu tại sao có con đường Huỳnh Văn Bánh (ngày xưa là Nguyễn Huỳnh Đức) và một lô những con đường mang tên lạ hoắc và cực kỳ “ấn tượng”.

Mời đọc tiếp…

bàn 4 người +1

  • mp

thân gửi anh Phạm Ngũ Yên, Thanh Vân, anh Phạm Quang Trung và … tui (+1)

Một người ở Texas. Một người ở Oregon. Một người ở Colorado. Một người ở Utah. Bốn phương trời xa thẳm nhưng chung nhau điểm gặp gỡ … tuyệt vời: tiệm hoa (cà chớn) mp’s florist.

Mời đọc tiếp…

nhà văn linh bảo

  • Người dịch: Ðoàn Thanh Liêm

         Trích từ “Các nhà văn nữ tại miền Nam Việt Nam (1954-1975)”

           Nguyên tác Anh ngữ: “Women Writers of South Vietnam (1954-1975)”

          Tác giả: Công Huyền Tôn Nữ Nha Trang


…  Một tên tuổi [khác] hay được nhắc chung với Nguyễn Thị Vinh, đó là Linh Bảo. Hai người xuất hiện trên diễn đàn văn học gần như cùng một lúc, và cả hai cũng đều được Nhất Linh giới thiệu. Tên thật là Võ Thị Diệu Viên, sinh năm 1926 tại tỉnh Thừa Thiên, Linh Bảo đi học ở lục địa Trung Hoa năm 1947 và chuyển qua Hongkong vào năm 1950, sau khi cộng sản chiếm được lục địa.

Mời đọc tiếp…